Mẹo lấy nước ra khỏi lỗ tai khi tắm
Xử lý nước đọng trong tai
Cảm giác khó chịu kéo dài từ tai tới hàm hoặc cổ họng là triệu chứng điển hình của việc nước mắc kẹt trong tai, kèm theo đó là vấn đề về thính giác và âm thanh nghe như bị nghẹt.
Xem thêm: Điều 'kỳ diệu' khi uống nước trong một cái ly bằng đồng
Lúc ấy, mọi người cần tránh đưa vật lạ như bút, ngón tay, tăm bông, hay cây ngoáy tai vào trong ống tai, vì dễ gây tổn hại lớp niêm mạc và tăng nguy cơ nhiễm trùng tai. Thay vào đó, có một số cách an toàn để lấy nước ra khỏi tai sau:
- Kéo hoặc giật dái tai trong khi nghiêng đầu xuống vai về phía có nước. Bạn cũng nên thử lắc đầu từ bên này sang bên kia.
Lấy nước ra khỏi tai khi tắm
- Tạo áp lực chân không bằng cách nghiêng đầu sang một bên và giữ lòng bàn tay khum chặt trên tai. Bằng cách ép thẳng lòng bàn tay rồi khum lại nhanh chóng, lực chân không có thể kéo nước ra ngoài.
- Áp vải ấm vào tai khoảng 30 giây, lặp lại bốn hoặc năm lần, mỗi lần cách nhau một phút. Nằm xuống hoặc nghiêng đầu về bên bị ảnh hưởng cũng giúp nước mau ráo.
- Làm bay hơi phần nước trong tai bằng máy sấy. Bật máy sấy ở nhiệt độ thấp nhất và giữ cách đầu khoảng 30cm. Kéo dái tai xuống trong khi di chuyển máy sấy qua lại, luồng hơi nóng có thể làm bay hơi lượng nước mắc kẹt.
=> Giảm cân sau 1 đêm với nước sinh tố 'thần thánh'
- Pha dung dịch gồm một nửa cồn và một nửa giấm vào lọ, nhỏ tai vô trùng. Chất cồn giúp làm bay hơi nước, trong khi giấm ngăn ngừa vi khuẩn phát triển. Nhỏ 3 hoặc 4 giọt dung dịch vào tai. Sau 30 giây, bạn nên nghiêng đầu sang một bên để phần dung dịch còn thừa thoát ra ngoài.
- Pha loãng dung dịch rửa hydrogen peroxide với nước. Mỗi lần sử dụng từ 3-4 giọt dung dịch. Sau 2-3 phút, nghiêng đầu về bên bị ảnh hưởng để chất lỏng thoát ra.
Ngoài ra còn một cách đơn giản nhất là: Khi nước vào tai thì ta nắm bàn tay múc thêm nước đổ thêm vào lỗ tai nào bị nước vào rồi lắc đầu thật mạnh thì nước sẽ bay hết ra ngoài.
Lưu ý: Không sử dụng các phương thức nhỏ dung dịch vào tai kể trên nếu bạn đang bị nhiễm trùng tai, thủng màng nhĩ, hoặc viêm ống tai.
Theo Ngọc Hạ / Phụ Nữ TP.HCM
Lọc nước phèn giếng khoan
- Lọc nước phèn cột composite 1054
- Lọc Nước Giếng Cột Nhựa 600L/h
- Lọc Nước Giếng Cột Nhựa 700L/h
- Lọc Nước Giếng Cột Inox 220
- Lọc Nước Giếng Cột Inox 300
- Lọc Nước Giếng Cột Composite 220
Máy lọc nước công nghiệp
- Máy lọc nước ro 1000l/h
- DÂY CHUYỀN LỌC NƯỚC TINH KHIẾT 1500 LÍT/H
- DÂY CHUYỀN LỌC NƯỚC TINH KHIẾT 2000 LÍT/GIỜ
- Máy lọc nước ro 350l/h
- Máy lọc nước ro 500l/h
- DÂY CHUYỀN LỌC NƯỚC TINH KHIẾT 750 LÍT/GIỜ
Máy lọc nước RO
- MÁY LỌC NƯỚC R.O BFOVER 7 CẤP LỌC
- MÁY LỌC NƯỚC R.O BFOVER 6 LÕI
- MÁY LỌC NƯỚC R.O BFOVER 5 LÕI
- MÁY LỌC NƯỚC R.O 7 LÕI
- Máy lọc nước Kangaroo 6 lõi KG106 không tủ
- Máy lọc nước Kangaroo 7 lõi lọc KG 107
Vật liệu lọc nước
- Than bột Việt Nam
- Than hoạt tính, cát thạch anh, hạt mangan
- Hạt anion A400 Purolite
- Than trụ Việt Nam
- Công dụng của hat Birm trong ngành lọc nước
- Hạt cation trong lọc nước
Tin tức cùng chuyên mục
- Cách đổi đơn vị ppm sang mg/m3 trong nước
- Nước mưa có sạch không?
- Anion là gì?
- Những điều cần biết về pH của nước nuôi cá cảnh
- Sử dụng nguồn nước nhiễm amoni hiểm họa khôn lường
- Kim loại nặng trong nước, hiểm họa khôn lường
