Kỹ thuật khoan giếng
Đối với nhiều địa phương hiện nay, việc sử dụng giếng khoan làm nguồn cấp nước là điều cần thiết và cần được lưu tâm. Đại đa số người dân tại các vùng nông thôn, miền núi vẫn giữ thói quen khoan, đào giếng lấy nước ngầm. Nguồn nước này không chỉ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mà còn dùng cho sinh hoạt. Thực tế cho thấy một nguồn nước tốt, lưu lượng ổn định và chất lượng nước thường phụ thuộc nhiều vào vị trí khoan và kỹ thuật khoan giếng.
Trong phạm vi bài viết dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu tới bạn đọc cấu tạo giếng khoan và kỹ thuật khoan giếng cơ bản. Tuy nhiên chúng tôi khuyên bạn đọc không nên tự mình khoan giếng nếu không nắm vững quy trình kỹ thuật.
Cấu tạo giếng khoan
Cấu thành giếng khoan: 04 bộ phận chính:
- Miêng giếng: Thường kết hợp bố trí vị trí đặt máy bơm nước
- Thân giếng được cấu tạo bằng ống thép hay ống nhựa
- Chiều dài của ống vách phụ thuộc vào chiều sâu của giếng
Bộ phận thu nước được nối với ống vách, lỗ lưới dùng để thu nước , được bố trí tại tầng trữ nước vào giếng. Chiều dài ống lọc phụ thuộc vào chiều dày của tầng nước và lượng nước cần khai thác
Ống lắng: Bố trí dưới ống lọc nước. Dùng để lắng cặn cát và chịu lực khi thổi súc rửa giếng. Chiều dài ống lắng khoản 1-1,5m.
Giếng khoan
Kỹ thuật khoan giếng
Bước 1: Khoan hố giếng
Khi khoan giếng cần lựa chọn theo các điều kiện địa chất thuỷ văn tại chổ khoan, dự kiến chiều sâu, đường kính khoan và đường kính giếng và lựa chọn phương pháp khoan. Chú ý giếng phải cách nguồn ô nhiễm tối thiểu 10m.
Bước 2: Sau khi khoan xong dừng lại để lắp ống giếng
Khi lắp đặt hoàn thành một cái giếng, ta phải cách ly giếng để khỏi bị nhiễm bẩn từ bề mặt đất xuống và các tầng ngậm nước không dùng đến bằng cách: Đóng hoặc chèn xung quanh ngoài ống vách giếng lớp đất sét có độ sâu tối thiểu là 3m, quanh miệng giếng lớp đất sét rộng 0,5m
Bước 3: Bơm súc rửa giếng, bơm cảo nhiều lần đến khi thấy nước giếng đạt: nước trong, không màu, không có mùi, vị lạ thì mới đưa vào sử dụng. Nếu nước nhiễm sắt ( nước phèn) thì ta dùng bể lọc phèn để xử lý nước đạt yêu cầu mới sử dụng.
Thông thường người ta sử dụng một thiết bị máy bơm nước chuyên dùng cho giếng khoan để đưa nước ngầm từ giếng lên mặt đất. Dòng Máy bơm nước giếng khoan này có 2 dạng: đặt chìm và đặt cạn (bơm dân dụng). Tùy theo tính chất nguồn nước, yêu cầu cấp nước mà người sử dụng sẽ chọn dòng bơm phù hợp.
Lọc nước phèn giếng khoan
- Lọc nước phèn cột composite 1054
- Lọc Nước Giếng Cột Nhựa 600L/h
- Lọc Nước Giếng Cột Nhựa 700L/h
- Lọc Nước Giếng Cột Inox 220
- Lọc Nước Giếng Cột Inox 300
- Lọc Nước Giếng Cột Composite 220
Máy lọc nước công nghiệp
- Máy lọc nước ro 1000l/h
- DÂY CHUYỀN LỌC NƯỚC TINH KHIẾT 1500 LÍT/H
- DÂY CHUYỀN LỌC NƯỚC TINH KHIẾT 2000 LÍT/GIỜ
- Máy lọc nước ro 350l/h
- Máy lọc nước ro 500l/h
- DÂY CHUYỀN LỌC NƯỚC TINH KHIẾT 750 LÍT/GIỜ
Máy lọc nước RO
- MÁY LỌC NƯỚC R.O 7 LÕI
- Máy lọc nước Kangaroo 6 lõi KG106 không tủ
- Máy lọc nước Kangaroo 7 lõi lọc KG 107
- Máy lọc nước công suất 60l/h hãng sagana
- Máy lọc nước thương hiệu Karofi K8I-15
- Máy lọc nước thương hiệu Karofi K7I-15
Vật liệu lọc nước
- Than bột Việt Nam
- Than hoạt tính, cát thạch anh, hạt mangan
- Hạt anion A400 Purolite
- Than trụ Việt Nam
- Công dụng của hat Birm trong ngành lọc nước
- Hạt cation trong lọc nước
Tin tức cùng chuyên mục
- Cách đổi đơn vị ppm sang mg/m3 trong nước
- Nước mưa có sạch không?
- Anion là gì?
- Những điều cần biết về pH của nước nuôi cá cảnh
- Sử dụng nguồn nước nhiễm amoni hiểm họa khôn lường
- Kim loại nặng trong nước, hiểm họa khôn lường
